Tình trạng nổi mẩn đỏ và ngứa ở mông phổ biến ở mọi lứa tuổi và giới tính đa phần là vào những khi thời tiết quá nóng hoặc độ ẩm tăng cao dẫn đến vi khuẩn xâm nhập vào những vị trí kín trên cơ thể gây nên tình trạng này.
Về cơ bản, mẩn ngứa ở mông thường xuất hiện các vết mẩn đỏ, mụn nước nhỏ, phát ban, thậm chí là mụn mủ,... Tình trạng này gây ra các cơn ngứa ngáy dữ dội khiến người bệnh gặp không ít phiền toái. Theo Đông y Việt Nam, mẩn ngứa ở mông là một hiện tượng khá phổ biến. Nếu mẩn ngứa ở mông ở dạng nhẹ thì chỉ là tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa, dị ứng hoặc bị côn trùng cắn. Nếu nặng thì đó lại là biểu hiện của một số bệnh lý.
Đây là căn bệnh phổ biến ở nhiều người với thói quen vệ sinh cơ thể không kỹ lưỡng, sơ sài dẫn đến việc tồn tại vi khuẩn trên phần cơ thể lâu ngày tạo nên, dưới đây là những đối tượng dễ mắc phải bệnh :
Ngứa ở mông tưởng chừng chỉ là một biểu hiện thông thường nhưng nếu chủ quan không tìm hiểu và xác định nguyên nhân thì bạn có thể phải đối mặt với nguy cơ mắc một số căn bệnh nghiêm trọng do các bệnh lý khác nhau.
Tình trạng nổi mẩn ngứa ở mông có thể xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó phải kể tới một nguyên nhân sau:
Nổi mẩn ngứa ở mông có nguy hiểm không? Điều trị như thế nào?
Mẩn ngứa ở mông không nguy hiểm tới tính mạng người bệnh nhưng nếu không điều trị sớm sẽ rất phiền phức và ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống. Do vậy, ngay khi xuất hiện các dấu hiệu bệnh, cần gặp bác sĩ để chẩn đoán chính xác. Một số biện pháp thường được áp dụng để điều trị ngứa mông gồm có:
Nếu mẩn ngứa nhẹ, không dầy đặc, bệnh nhân có thể áp dụng các cách như:
Bài thuốc tắm với các loại thảo mộc như lá cây kinh giới, lá khế, lá trầu không, lá trà xanh…
Chườm nóng bằng lá trầu không, lá ngải cứu…
Uống nước rau má.
Vệ sinh, ngâm vùng mông bằng nước muối.
Mẹo dân gian chữa nổi mẩn ngứa rất dễ thực hiện nhưng chỉ có tác dụng tối ưu khi nổi mẩn ngứa ở mức độ nhẹ. Nếu tình trạng nghiêm trọng hơn thì bạn cần thăm khám và sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Đối với tình trạng nổi mẩn ngứa ở mông nặng, người bệnh cần điều trị với các loại thuốc Tây y. Tùy vào tình trạng, nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa ở mông mà bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn thuốc phù hợp. Cụ thể, một số thuốc thường được sử dụng gồm:
Điều trị ngứa mông bằng thuốc Điều trị ngứa mông bằng thuốc
Thuốc uống: Một số lại thuốc có tác dụng kháng viêm, giảm ngứa ngáy khó chịu trên da được bác sĩ chỉ định như: Imidazole, Econazole, Clotrimazole… nhằm kháng viêm, giảm ngứa.
Thuốc bôi: Một số loại thuốc được chỉ định cho kê đơn của bác sĩ chuyên khoa như Clotrimazol, Miconazol, Ketoconazol… thuốc có tác dụng diệt khuẩn, giảm ngứa, dịu da.
Trong Đông y, mẩn ngứa được gọi là chứng Ẩn chẩn, Phong chẩn. Nguyên nhân gây bệnh là do phong thấp xâm nhập vào bì phu, trường vị thấp nhiệt lại cảm phong tà, tà khí uất tại cơ bì. Bên cạnh đó, các yếu tố từ thực phẩm, môi trường hay thời tiết cũng có tác động khiến nổi mẩn ngứa ở mông.
Bằng việc sử dụng các vị thuốc bắc từ thảo dược như: Ngải cứu, hùng hoàng, phòng phong, đương quy, bạc hà, sà sàng tử, hoa tiêu, địa phu tử, khổ sâm, kinh giới, cam thảo, đại hoàng…, các bài thuốc Đông y tập trung giải quyết căn nguyên gây ngứa đồng thời hỗ trợ đẩy mạnh quá trình thải độc của cơ thể.
Nếu lựa chọn cách trị mẩn ngứa theo Đông y, người bệnh cần tham khảo và lựa chọn các địa chỉ phòng khám y học cổ truyền uy tín.
Bệnh viện phụ khoa địa chỉ cung cấp nhiều thông tin bổ ích về kiến thức sinh sản, sức khỏe , sinh lý cho mọi gia đình . Rất nhiều bệnh nhân đã lựa chọn và tin tưởng dịch vụ khám chữa bệnh tại đây. Nếu có bất kì thắc mắc nào về bệnh bạn có thể gọi điện đến hotline 02839239999 sẽ được các chuyên gia tư vấn tận tình. Hoặc bạn có thể đến địa chỉ 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM để được trực tiếp thăm khám và chữa trị.
Đăng bởi Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu
Nội dung được bảo vệ bản quyền
nói về chúng tôi